Tháng Giêng đến với mọi làng quê Việt Nam ấp ủ bao diều mới lạ, thẩp thỏm bao điều cầu mong, hy vọng. 1 Với Trang Liệt, tháng Giêng hiện hữu băng ngày mồngl 8 – ngày thăng thứ của mỗi đời người Trang Liệt Người’1 trẻ thì gia nhập hội đồng niên, người qua các bản niêm được thăng vào ban Chạ chuyên làm hiếu sự, người qua chạ được thăng Trường, người qua trưởng bước lên ngfl vị Ban khánh tiết – Trường cả cùa dân. Mồng tám rộq ràng năm sáu chục bản tuổi ra lễ thánh. Khánh tiết Canl Dần – cụng như nhiều Ban khánh tiết khác – ra lễ đềd với sắc thái vô cùng trang trọng. Các ông ngày thườn lam lũ, đứng trên thảm chiếu cùa nhà Tiền tế bỗng cẩi trọng, gương mặt thành kính tay run run chắp trướl ngực cầu xin khởi nghiệp lễ hội thuận hòa, cầu xin mộ] năm an lành, giàu có cho dân.
Đây là hội lệ đầu tiên của Trang Liệt. Hội bản tuổi.® Trên dưới một nghìn người đàn ông Trang Liệt bi cu ổn 1 vào cái bản tuổi đi lễ tổ tiên làng. Từ anh dân cày đến I anh thạc sỹ, tiến sĩ, từ anh công nhân doanh nghiệp đen I anh chủ xí nghiệp, giám đốc công ty, chủ cửa hàng điện 1
dán dụng, của hảng gạch men, sành xứ… từ chủ xưởng sin xuất móc nhôm dến cửa hàng dây dông, dây diện, mô tơ… vv Tất cả hòa chung từng bản tuổi nhưng vẫn rắt nề nếp qui củ dưới sự lãnh đạo của anh trưởng dồng niên. Ông trường không phải có học vị cao nhât mà có phụ thán cao tuổi nhất. Trưởng có khi là anh dân cày nhưng tiến sỹ, thạc sỹ dều răm rắp tuân thủ. Phải chăng là lộ lảng. Các bàn tuổi đầu tiên ở Trang Liệt có cách dây 700 năm. Đó là các bản tuổi đánh trận giả và đánh giặc. Các bản tuổi Trang Liệt góp cho Đại Việt 50 trai dinh, dề dưới là cờ của quốc chế quận công Trân Hưng Đạo, họ trở thành 50 anh hùng đánh tan giặc Nguyên, dội quân hùng mạnh nhất thế giới lúc bấy giờ. 50 ngườii con đó, phải chăng là cựu chiến binh đầu tiên mang lại niềm tự hào cho người Trang Liệt. Công việc tối linh của Ban khánh Tiết Trang Liệt – Duy nhất bản tuổi 49 – là chăm sóc việc nhà thánh. Đỏ là tượng thánh và săcj phong.
Chọn một ngày lành để hong sắc, sải tảo.
Không ai được vào hậu cung. Chi có trưởng phó cai đám dược hiện diện nơi cung thiêng với chậu nước thơm và khăn bông sạch sẽ dể lau chùi tượng thánh. Họ run run chạm tay vào hình hài tổ tiên. Thánh mẫu, hòa hậu của ỉàng 700 năm về trước, người kết duyên cùng thượng hoàng, Đức thánh cả Trần Bà Liệt vạm vỡ, trẻ trung… hai ông bầu của khánh tiết, đại diện của dân,
của cả ban được trực diện với tổ tiên, trực diện vói lịch sử. Trong một thoáng, họ cùng hòa nhập với vong linh tiền bổi. Họ như nhận thấy vẻ thượng võ ở người anh hùng Bà Liệt, đánh ngă tất cả nhũng tay dô ở vùng Kinh BẲc dể rồi đọ sức vói dô trâu nơi Kinh Kỳ và trong phút vùng vẫy thiêng liêng, người dã đánh tuột mảnh long bào, vật kỉ niệm của thượng hoàng với mẹ chàng. Trong thời khác lịch sử đó, thượng hoàng Trân Thừa dã giật dùi trổng từ tay người cầm chịch, gỗ mạnh tang trổng, j chẩm dứt nỗi nguy hiểm với chàng trai Trang Liệt.
“Chớ có đánh con ta”
Người ôm chàng đưa về phủ thượng hoàng, nhện chàng là con đẻ. Chàng mang họ Trần chinh thức bước vào thế giới vương hầu của dòng họ danh giả nhât nước] ỉa thời đó.
Ông cai đám trân trọng nâng từng bức sắc phongH hai mươi mốt bức của các triều vua, phong tặng Đằl Trang Liệt. Nâng sắc phong, ông gặp quan thượng dịẳH Phúc Trần Thái sư Trần Quang Khải, người dứng đầđ hàng quan văn, người cầm cân nội trị bộ máy phon kiến, gặp thánh mẫu, gặp thánh cả, người ông cai đáiq bỗng giá lạnh, hòa lẫn vong hồn các bậc Tiên vương.B
Ông choáng váng trán vã mồ hôi cảm nhận sức nặngl cùa bao con dấu, bao thời vua chúa, sức nặng của một; vùng đất cô kính. Từ một làng quê rợp bóng tre, nép mình bên rừng cúm, rừng sến bật hoa vàng rực, từ một
làng quê mái tranh, mái rạ nhiều hơn mái ngói. Trang Liệt bẳt dầu mờ mày, mở mặt khi trở thành quê hương của vương hầu Khanh Tướng. Là nơi sinh ra phu nhân của thượng hoàng Trần Thừa, nơi chon rau cắt rốn của Hoải Đức Vương, Trần Bã Liệt. Nơi người anh hùng thiếu niên Trần Quốc Toàn sinh và trưởng thành trên đất khế ngọt. Một vùng đất hiền lành chỉ có lúa. cỏ rau, bồng nền vang tiếng vó ngựa, tiếng gươm khua, tiếng hò hét trận mạc của người anh hùng niên thiếu. Máu không chỉ dổ ở biên giới mà đổ ngay ở Trang Liệt. Tướng Nguyên, kể cả Toa Đô cũng đã từng khiếp phục trước thanh đao của người anh hùng trẻ tuổi. Trần Quốc Toàn người trai đẩu tiên của Trang Liệt đã hy sinh anh dũng để lại niềm tự hảo cho toàn dân Trang Liệt. Mong rằng I trong nghĩa trang của phường sẽ cỏ đài liệt sỹ người anh hùng Quốc Toàn, bởi đài liệt sỹ đó là niêm bi tráng thiêng liêng trong lòng mỗi người dân phường Trang Hạ
Ngày giỗ của Đức Thánh không có nước mắt sụt sùi I của dân làng, không có tiếng bát âm dập dìu ca thán. I Người Trang Liệt tri ân tổ tiên mình bằng một lề hội vui tươi độc dáo. Tối linh và trang trọng, khai mạc lễ hội là chầu lễ thánh kéo dài 90 phút đồng hồ. Ban Tư văn, đại diện tâm linh của người Trang Liệt dâng tế bằng nước tinh khiết cùa trời đẩt, dâng tế rượu, dâng tế sớ, dâng tế lời cầu khẩn của dân làng, lừa bập bùng của hảng chục cây nến cảm nhận sự hiễn hữu của vong hồn. Người về
nhặn lấy sức ấm nóng cùa lửa, của rượu, nhận lấy nước trời thanh khiết, nhận lấy xướng tế trầm ấm, thiết tha. Người về – phù hộ cho sự an bình, giàu sang của bốn nghìn dân Trang Liệt. Người về – tràn ngập nhà tiền tế bầu không khí hiển linh trầm ấm, trang nghiêm. Nhừng đứa con của người – Ban Tư văn trước linh người đều sứa soạn cho mình một trạng thái sách sẽ từ tâm hồn đến thể trạng để cầu người trước khi đánh Minh.
Hội làng Canh Dần, Ban khánh tiết như bị cuốn vào bầu không khí lịch sử. Họ phải khôi phục toàn bộ lễ rước với trên dưới 200 trai tài, gái sắc. Đây là cuộc diều hành của quá khứ.
Cuộc diễu hành của 700 năm về trước. Người Trang Liệt xưa như sống dậy để Trang Liệt nay chìm trongi tiếng trống, tiếng kèn xung trận, chìm trong sắc màu rực| rỡ của cờ thần, cờ tuyết mao, cả làng Sặt như thấyị tổ tiên hiển linh với những vị tướng vạm vỡ, nhừng tiếng va chạm nặng nề của bát bửu, siêu đao, trùy đồng. Gặp ờ đây tiếng vỏ ngựa của Quốc Toàn cùng 50 tráng đinh
Trang Liệt. Họ được xung vào cuộc kháng chiến vĩ đại. Người làng mãi ghi ơn xương máu của Quốc Toàn và 50 chiến binh Trang Liệt. Linh hồn của cuộc diễu hành là vẻ hoành tráng rực rỡ cùa long đình và kiệu đỏ, kiệu vàng. Gặp ở đây vị chù soái cuộc kháng chiến – Quan Thượng đẳng phúc thần Thái sư Trần Quang Khải. Những kiệu đỏ, kiệu vàng với 8 người khiêng, trĩu nặng
vong linh của thánh mầu, thánh cả, còn có bao quan viên và tướng lĩnh Trang Liệt làm phù giá tiền, phù giá hậu. hộ giá… Tất cả tạo nên một Trang Liệt cổ kính và thiêng liêng.
Đình, Đền và Chùa Trang Liệt có từ xa xưa. Mái đình cong cong, vừa mềm mại vừa chắc chấn, nóc dinh chót với rồng uốn lượn, Chùa Đông Lai, tức chùa Sặt thờ cúng từ phật bà Quan Âm và các Chư phật khác. Đen Sặt thờ cúng các vị thánh nhân đã tạo nên Trang Liệt cổ kính. Người Trang Liệt vừa tâm linh với trời phật, vừa tâm linh với tổ tiên. Gần 700 năm, một bề dày thời gian đáng kể đã biến vùng đất lam lù lúa khoai thành một vùng địa linh nhân kiệt.
Ngoài quan thượng đẳng Phúc Thần Trần Quang Khải, ngoài đức thánh mẫu Phạm Thị Trân và đức thánh cả Trần Bà Liệt, người Trang Liệt không thể không nóij đến nam tử của Người là Hoài Văn Hầu Trần Quốc! Toản. Đây là chàng trai đầu tiên của Trang Liệt đứng raỊ vệ quốc. Chảng tổ chức các bản tuổi thanh thiếu niên’ trong làng. Mỗi bản tuổi biên chế thành một dội quâiA đánh trận với các bản tuổi khác, cả thôn Trang mở hội” trận mạc. Trai đinh tha hồ làm gậỹ tre trong các thành rào quanh làng. Chủ vườn tre vui vẻ biểu tặng họ nhừng cây gậy tốt nhất. Trang Liệt tràn ngập không khí vệ quốc. Từ sáng, tiếng gậy tre đập nhau chí Chat, chẳc nịch. Bản tuổi 15 đánh với tuổi 16, tuổi 17 đánh với tuổi
18.. w.. cứ thế trai đinh cuốn vào không khí trận mạc, sôi sục, bức bối. Giặc Nguyên đang ngoài biên ài. Không tập không gi ừ được nước, dược làng.
Thắng giặc, Quốc Toàn đã để lại phong tục quí giá. Chi còn 2 bàn tuổi 15 đánh nhau với tuôi 16 trong mấy ngày đầu xuân mà chiến thắng là cỗ xôi gà thơm nức. Có lẽ tuổi cụ Bốn Tống là bản niên cuối cùng được dánh trận mùa xuân trước khi bùng nổ kháng chiến.
Tục đánh đồng niên ở Trang Liệt kéo dài gần 700 năm.
Rồi đồng niên vào ban Chạ với 48 vị chuyên làmj việc hiếu. Qua chạ lên trưởng.
Trường cả 49 tuổi vào Ban khánh tiết chăm lo lễ hội.i
Chưa có nơi nào như Trang Liệt, nhà nước cẩn phường lại nhàn đến thế. Việc hiểu, việc hội việc lễ cứ| lệ tục làm trôi chảy suốt 700 năm.
Cảm ơn tổ tiên, cảm ơn người anh hùng Trần Quổcl Toàn dẫ dề lại phong tục tốt lánh. Đó là nét văn hóa cổl dộc đáo.
Đó lả cuộc sông tâm linh quí giá chi có ờ Trang Liệt, đê cho Trang Liệt, từ quá khứ huy hoàng, đứng lên trong hiện tại, trong thế kỳ công nghiệp đầy tự tin và kiêu hãnh.
Tỏi dược biết đoàn cán bộ, vừa như tham qu?n, vừa như nghiên cứu Trang Liệt. Giáo sư Trần Quốc Vượng, người coi Trang Liệt như cuốn biên niên sử hấp dẫn. Mới đây đã in dấu chân Thượng Hoàng Trần Thừa. Ngài dã đến gõ cổng nhà Phạm ông, nhận nhạc phụ nhạc mẫu, kết duyên cùng con gái họ Phạm Thị Trân, cô Ihôn nữ Trang Liệt bước vào địa vị sang trọng của một vị phu nhân quyền quý, mẹ của một Vương Hầu Hoài Đức Vương Trần Bà Liệt, bà của tướng trẻ Trần Quôc Toàn. Người Trang Liệt này không khỏi tự hào trước trai làng đã từng đọ đao với Ô Mã Nhi, đâ từng đánh bại danh tướng phi thường của quân Nguyên và là niêm tự hào to lớn, rằng ông là trai Sặt đầu tiên, người hùng đầu tiên dũng cảm hy sinh trên tuyến lửa sông cầu, ồng đã truyền lại phong tục tập trận, đánh đồng nicn mỗi dịp tếtj đến. Đê rồi làng Sặt, mỗi dịp xuân lại rung lên tiếng chặt tre, đẵn gậy huyên náo hai đồng niên đảnh trận, gậyj đập vào nhau chan chát, làng như vỡ ra,, tưng bừng! trong tiêng hò hét của trai làng. Cuộc dánh -trận đôna niên kéo dài ngót nghét tám trăm năm. Đcn cách mậna tháng tám mới dừng, bể’rồi từ cách mạng tháng 8, caị nước .vào trận lớn đảnh Pháp và Nhật, đánh Tàu và Anh’ —’ thương quá. Làng vất vả hy sinh vì ngoại xâm.’ Nước’ vất vả hy sinh vi ngoại xâm.
Truyền thống Trang Liệt khoác trên mình màu đỏ rực rỡ của chiến tranh, khoác trên mình màu vàng son
của tám vị tiến sỹ các triều vua, hàng đôi chục tiến sỹ * của thòi cách mạng.
Làng đang vào ngày hội phụ nữ, ngày mấy trăm chị em được tôn vinh, ngày các bậc phu quân bái phục. Chị em mặt mảy rạng rỡ nhớ về Hai Bà Trưng đuôi giặc, Ị giành dộc lập dược sáu tháng thôi đã chứng tỏ sức quật cuởng của phụ nữ Việt Nam. Trưng Trăc rồi Trưng Nhị, 1 Triệu Thị Trinh cưỡi voi đuổi giặc Tàu đến bà Bình, b&Ễ Định cầm súng đuổi giặc Tàu đến bà Bình, bà Định cầm I súng đuổi Mỹ thời cách mạng. Con cháu Âu Cơ, con| cháu của bà Tnmg, bà Triệu nổi dài. Truyền thống quậtj cưởng. Người Trang Liệt, đặc biệt là phái đẹp đã khỊế9 cánh mày râu phải ngỡ ngàng. Phái đẹp Trang Liệt ẩựJH ghi sử sách.
“Gan Sặt xưa nay tiếng lẫy lừng Thuyền quyên còn thế nữa anh hùng”.
Tân Thị Thắm, gái họ Tân cùng chồng ra trận, chái trêu thay trong trận đánh giặc ở Tuyên Quang ngài 9 hy sinh. Lập tức thanh đao trong tay bà Thắm sáng lu lánh. Bà hét “Trả thù cho Quận Công”, quân sỹ mộ® lòng xông lên. Tướng giặc không địch nổi đường đaol dũng cảm của người đàn bà Trang Liệt Vỡ trận, quânl giăc tan tác ở Tuyên Quang, núi rừng ghi công bà. Nhả’ vua, thời Hậu Lê ghi công, phong bà là Quận Công và thưởng đất. Cuộc trao thưởng cũng đặc biệt ỉắm. Bà gọn gàng trong bộ trang phục Quận Công, giữa cảnh đồng
Yên Thường bà ném đao theo ánh mặt trời, lưỡi đao vút đi, cất từng mảng nắng. Đao ném đến dâu lá đất bà đến dấy. Bà trở thành chủ nhản của vùng đao điền thuộc Yên Thường ngày nay.
Đền Sặt linh thiêng trầm mặc. Đây là chứng tích lịch sử, cửa đền ghi “Đồng đồng”, “túc túc” thờ hai mẹ con Thánh Mầu Phạm Thị Trân và Hoài Đức Vương Trân Bà Liệt Cháu đích tôn Trần Quốc Toàn, đã làm Trang Liệt thêm rạng rỡ, còn nữa đền thờ vong vị Hoàng tử thử ba của vua Trần Cảnh là Phúc Trân Thượng Đăng Trần Quang Khải – người có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên của dân tộc.
Ngày mồng tám tháng ba âm lịch hàng năm như một cơn lốc xoay tít bốn nghìn dân Trang Liệt trong tiêng trống bội rộn ràng, trong tiếng hò reo cất lên từ xới vật, cất lên từ sân cầu lông, bóng chuyền, đường bóng đi vun vút, lấp lảnh, những gương mặt lam lũ bỗng ngời lên.
Ngày mồng sáu, ban khánh tiết đã long trọng mở cửa đền để bẩm báo với vong linh Đức Thánh khai I trướng lễ hội: Bắt dầu từ đây đến kết thúc lễ hội, dân I làng tíu tít thờ cúng Thành Hoàng yặ Tô tiên nhà mình. Hàng trăm mâm xôi màng hơi thơm của đồng nội, mang những giọt mồ hôi lấp lánh tỏa hương, dâng người thành kính và linh thiêng: Không có đám hiếu nào được diễn ra khi mở cửa Đền. Nếu có, chi đắp chiếu âm thâm, lặng
im những tiếng kèn, lặng im tiếng thôn thứo nức nở cho dến khi hét hội.
Người Trang Liệt luôn để cao lệ tục. Ban Chạ lúc náo củng đủ bổn tám người đi khiêng đám ma cho mọi nhả. Nó như một thứ nghĩa vụ, Một bàng cấp cho mội công dân Sật, từ anh bộ trưởng đên dân cậy, từ tỷ phú dcn bẩn nông, từ tiến sĩ đến i tờ tất cả đều trình làng bảng một khóa tâm linh, hành lễ trong những cuộc đưa tiễn vong linh của từng gia đinh. Tuy nhiên, những công j chức hoặc quân nhân, bận việc nước vẫn cỏ thê thuê mướn để hoàn thành nghĩa vụ xỏm thôn.
Tâm linh và thành kính, gần như cả làng đi lề thánhi trong ngày hội lệ. Các bô lão tụ kín hai dải chiếu nhà{ tiền tế. Không ai bảo ai nhưng lại rất tứ tự, ngăn nắpj Bổi đó là lộ. Chiếu các cụ bảy tám mười tách bạch, trộỉ lên lớp dưới. Rồi cụ thượng thượng thọ, đại thọ đều dịch lên cao nhất. Chiếu sáu mươi, năm mươi chuẩn xácJ thuần thực, rải mãi giáp hiên, nhiều nữa lan tận sân dền. Tục cổ, cổ lắm nhừng con cháu dân Sặt hiện giờ dâu có lơ lả. Không thể gặp nhừng bữa tiệc tùng, cỗ bàn lộn 1 xộn, không thể gặp lớp già hầu cơm lớp trẻ, không cỏ 1 lớp trẻ xóc cái, chễm trệ chiếu trên. Cái văn hóa ẩm thực I xa xưa vẫn ùa về, hiện hữu đầy đủ trong mọi sinh hoạt I của người dân Trang Liệt.
Trang Liệt tuyệt vời quá! Trang Liệt thiêng liêng quá! Tôi là dân Trang Liệt mà giờ mới hay quê mình có
Tám bảng vàng tién sỹ, Võ có Hoài Đức Vương Trần Bà Liệt, Hoải Văn Hầu Trần Quốc Toàn và Quận Công Trần Thị Thắm. Họ đã làm vè vang Trang Liệt và từ xa xua đưa Trang Liệt thành một vùng đất cao quý, dù trăm năm sau, dù ngàn năm sau, Trang Liệt không ngừng tỏa sáng, vẫn không ngừng rực rỡ.